Sắc số và số màu cạnh của một số đồ thị cơ bản Tô_màu_đồ_thị

Khái niệm sắc số liên quan đến bài toán tô màu như sau: Hãy tô màu các đỉnh của đồ thị đã cho, sao cho 2 đỉnh kề phải được tô bằng hai màu khác nhau

Đồ thị hai phía

  • Các đỉnh của đồ thị K 3 , 3 {\displaystyle K_{3,3}} được tô bằng hai màu xanh và đỏ.

Đồ thị hai phía đầy đủ K m , n {\displaystyle K_{m,n}} có sắc số bằng 2: χ( K 3 , 3 {\displaystyle K_{3,3}} )=2. Mở rộng: một đồ thị hai phía bất kì có sắc số không vượt quá 2.

Ví dụ minh họa là các đỉnh của đồ thị K 3 , 3 {\displaystyle K_{3,3}} có thể được tô bởi hai màu xanh và đỏ.

Đồ thị chu trình

  • Các đỉnh của đồ thị C 5 {\displaystyle C_{5}} tô được bởi ít nhất 3 màu.
  • Các đỉnh của đồ thị C 6 {\displaystyle C_{6}} tô được bởi ít nhất 2 màu.
  • Các cạnh của đồ thị C 5 {\displaystyle C_{5}} tô được bởi ít nhất 3 màu.
  • Các cạnh của đồ thị C 6 {\displaystyle C_{6}} tô được bởi ít nhất 2 màu.

Đồ thị chu trình C n {\displaystyle C_{n}} có sắc số bằng:

  • χ( C n {\displaystyle C_{n}} )= 3, nếu n lẻ.
  • χ( C n {\displaystyle C_{n}} )= 2, nếu n chẵn.

Số màu cạnh:

  • χ'( C n {\displaystyle C_{n}} )= 3, nếu n lẻ.
  • χ'( C n {\displaystyle C_{n}} )= 2, nếu n chẵn.

Đồ thị bánh xe

  • Các đỉnh của đồ thị W 6 {\displaystyle W_{6}} tô được bởi ít nhất 4 màu.
  • Các đỉnh của đồ thị W 7 {\displaystyle W_{7}} tô được bởi ít nhất 3 màu.
  • Các cạnh của đồ thị W 7 {\displaystyle W_{7}} tô được bởi ít nhất 6 màu.

Đồ thị bánh xe W n {\displaystyle W_{n}} (n≥4) có sắc số bằng:

  • χ( W n {\displaystyle W_{n}} )= 4, nếu n chẵn;
  • χ( W n {\displaystyle W_{n}} )= 3, nếu n lẻ.

Số màu cạnh (n≥3):

  • χ'( W n {\displaystyle W_{n}} )= n-1.

Đồ thị đầy đủ

  • Đồ thị đầy đủ 7 đỉnh có sắc số bằng 7.
  • K 5 {\displaystyle K_{5}} có số màu cạnh bằng 5.
  • K 4 {\displaystyle K_{4}} có số màu cạnh bằng 3.

Đồ thị đầy đủ K n {\displaystyle K_{n}} có sắc số bằng:

  • χ( K n {\displaystyle K_{n}} ) = n.

Số màu cạnh:

  • χ'( K n {\displaystyle K_{n}} ) = n, nếu n lẻ.
  • χ'( K n {\displaystyle K_{n}} ) = n-1, nếu n chẵn.
Chứng minh

Đánh số các đỉnh của K n {\displaystyle K_{n}} là v 1 , v 2 , v 3 , … , v n {\displaystyle v_{1},v_{2},v_{3},\ldots ,v_{n}} .

Do mỗi đỉnh của K n {\displaystyle K_{n}} có bậc bằng n-1, nên số màu cạnh của nó không nhỏ hơn n-1, do đó χ'( K n {\displaystyle K_{n}} ) bằng n hoặc n-1.

Chứng minh χ'( K n {\displaystyle K_{n}} )=n-1 với n chẵn:

Ta chỉ cần chỉ ra cách tô n-1 màu cho các cạnh của K n {\displaystyle K_{n}} là được.Ký hiệu các màu là M 1 , M 2 , … , M n − 1 {\displaystyle M_{1},M_{2},\ldots ,M_{n-1}} .Ma trận dưới đây biểu thị cách tô màu, trong đó:
  • giá trị ở hàng thứ i cột j chính là màu được gán cho cạnh ( v i , v j ) {\displaystyle (v_{i},v_{j})} ;
  • X nghĩa là không được gán màu.
v 1 v 2 v 3 v 4 ⋯ v n − 2 v n − 1 v n v 1 X M 1 M 2 M 3 ⋯ M n − 3 M n − 2 M n − 1 v 2 M 1 X M 3 M 4 ⋯ M n − 2 M n − 1 M 2 v 3 M 2 M 3 X M 5 ⋯ M n − 1 M 1 M 4 v 4 M 3 M 4 M 5 X ⋯ M 1 M 2 M 6 ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋮ ⋮ v n M n − 1 M 2 M 4 M 6 ⋯ ⋯ ⋯ X . {\displaystyle {\begin{matrix}&v_{1}&v_{2}&v_{3}&v_{4}&\cdots &v_{n-2}&v_{n-1}&v_{n}\\v_{1}&X&M_{1}&M_{2}&M_{3}&\cdots &M_{n-3}&M_{n-2}&M_{n-1}\\v_{2}&M_{1}&X&M_{3}&M_{4}&\cdots &M_{n-2}&M_{n-1}&M_{2}\\v_{3}&M_{2}&M_{3}&X&M_{5}&\cdots &M_{n-1}&M_{1}&M_{4}\\v_{4}&M_{3}&M_{4}&M_{5}&X&\cdots &M_{1}&M_{2}&M_{6}\\\vdots &\vdots &\vdots &\vdots &\vdots &\ddots &\vdots &\vdots &\vdots &\\v_{n}&M_{n-1}&M_{2}&M_{4}&M_{6}&\cdots &\cdots &\cdots &X\end{matrix}}.} Ví dụ với n=6, ta có cách tô màu như sau: v 1 v 2 v 3 v 4 v 5 v 6 v 1 X M 1 M 2 M 3 M 4 M 5 v 2 M 1 X M 3 M 4 M 5 M 2 v 3 M 2 M 3 X M 5 M 1 M 4 v 4 M 3 M 4 M 5 X M 2 M 1 v 5 M 4 M 5 M 1 M 2 X M 3 v 6 M 5 M 2 M 4 M 1 M 3 X {\displaystyle {\begin{matrix}&v_{1}&v_{2}&v_{3}&v_{4}&v_{5}&v_{6}\\v_{1}&X&M_{1}&M_{2}&M_{3}&M_{4}&M_{5}\\v_{2}&M_{1}&X&M_{3}&M_{4}&M_{5}&M_{2}\\v_{3}&M_{2}&M_{3}&X&M_{5}&M_{1}&M_{4}\\v_{4}&M_{3}&M_{4}&M_{5}&X&M_{2}&M_{1}\\v_{5}&M_{4}&M_{5}&M_{1}&M_{2}&X&M_{3}\\v_{6}&M_{5}&M_{2}&M_{4}&M_{1}&M_{3}&X\\\end{matrix}}}

Chứng minh χ'( K n {\displaystyle K_{n}} )=n với n lẻ:

Trái lại, giả sử tồn tại n lẻ sao cho χ'( K n {\displaystyle K_{n}} ) = n-1.Xét màu M bất kì, các cạnh tô màu M ký hiệu là ( v i 1 , v j 1 ) , ( v i 2 , v j 2 ) , … , ( v i k , v j k ) {\displaystyle (v_{i_{1}},v_{j_{1}}),(v_{i_{2}},v_{j_{2}}),\ldots ,(v_{i_{k}},v_{j_{k}})} , trong đó v i 1 , v j 1 , v i 2 , v j 2 , … , v i k , v j k {\displaystyle v_{i_{1}},v_{j_{1}},v_{i_{2}},v_{j_{2}},\ldots ,v_{i_{k}},v_{j_{k}}} là các đầu mút đôi một phân biệt. Như vậy có 2k đỉnh có cạnh liên thuộc tô bởi màu M, mà n lẻ nên tồn tại ít nhất một đỉnh v i {\displaystyle v_{i}} nào đó không có cạnh liên thuộc tô bởi màu M. Như vậy các cạnh liên thuộc với đỉnh v i {\displaystyle v_{i}} chỉ được tô bởi không quá n-2 màu, mà d e g ( a ) = n − 1 {\displaystyle deg(a)=n-1} (vô lý).

Đồ thị siêu khối

  • Sắc số của Q 2 {\displaystyle Q_{2}} bằng 2.
  • Sắc số của Q 3 {\displaystyle Q_{3}} bằng 2.

Đồ thị siêu khối Q n {\displaystyle Q_{n}} có sắc số bằng 2, vì bản thân nó là đồ thị phân đôi.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tô_màu_đồ_thị http://www.cs.ualberta.ca/~joe/Coloring/index.html http://www.dcg.ethz.ch/publications/podc08SW.pdf http://www.dcg.ethz.ch/publications/podcfp107_schn... http://graph-coloring.appspot.com/ http://vispo.com/software http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/summary?doi=1... http://www.math-inst.hu/~p_erdos/1951-01.pdf http://www.hamilton.ie/ken_duffy/Downloads/cfl.pdf http://www.hamilton.ie/peterc/downloads/rawnet06.p... http://www.adaptivebox.net/research/bookmark/gcpco...